Nâng mũi bằng sụn nhân tạo sau vài năm có an toàn không? Biến chứng và phương pháp khắc phục là gì?. Đây chắc chắn là câu hỏi mà rất nhiều bạn đọc cũng như tín đồ làm đẹp đang rất quan tâm.
Hãy cùng Phòng khám Chuyên khoa Phẫu thuật Thẩm mỹ Tiến sĩ – Bác sĩ Nguyễn Thành Nhân xem câu chuyện về một ca nâng mũi bằng sụn nhân tạo bị biến chứng gì sau 7 năm nhé.
Mục lục bài viết
Vậy phương pháp nâng mũi bằng sụn nhân tạo là gì và biến chứng nâng mũi bằng phương pháp này là gì?
Đầu tiên, vật liệu được các bác sĩ sử dụng trong quá trình phẫu thuật nâng mũi là sụn, bao gồm sụn nhân tạo và sụn tự thân.
Chất liệu cấu thành sụn nhân tạo được làm từ silicon hoặc vật liệu sinh học định hình… nên có độ mềm dẻo cao, dễ đẽo gọt cũng như uốn nắn theo dáng mũi mà khách hàng mong muốn.
Tuy nhiên, do yếu tố về mặt trọng lượng nên việc nâng mũi bằng sụn nhân tạo về lâu dài dễ gây tụt sống mũi cũng như tạo áp lực lên đầu mũi gây ửng đỏ. Sụn nhân tạo không có độ bám dính tốt nên dễ xô lệch và hình thành hiện tượng bao xơ ở các vùng xung quanh mũi do mạch máu và mô không có sự bám dính.
Nỗi lo đè nặng trên vai sau biến chứng nâng mũi bằng sụn nhân tạo
Biến chứng nâng mũi bằng sụn nhân tạo sau 7 năm như thế nào? – Đây chắc chắn là câu hỏi mà rất nhiều bạn đọc cũng như tín đồ làm đẹp rất quan tâm. Chúng ta hãy cùng Phòng khám Chuyên khoa Phẫu thuật Thẩm mỹ Tiến sĩ – Bác sĩ Nguyễn Thành Nhân lắng nghe câu chuyện về một ca nâng mũi bằng sụn nhân tạo sau 7 năm gặp phải những biến chứng gì nhé !
Nguyện vọng khách hàng gửi gắm vào Tiến sĩ – Bác sĩ Nguyễn Thành Nhân
Chắc hẳn bất kỳ ai rơi vào tình trạng như Chị Thanh Thúy cũng đều rất hoang mang và lo sợ. Phần sụn nhân tạo nâng mũi trước đó có thể tuột ra bất cứ lúc nào. Nếu tiến hành tháo sụn sẽ cần 3-6 tháng để bình phục và làm lại phẫu thuật mới. Thời gian chị ở lại Việt Nam chỉ có 01 tháng, bản thân Chị Thanh Thúy cũng không muốn chiếc mũi của mình xấu khiến bản thân mất đi sự tự tin.
Nâng mũi cấu trúc là phương pháp phẫu thuật được lựa chọn
Sau khi lắng nghe nguyện vọng và đồng cảm với những lo âu của Chị Thanh Thúy và đồng thời Tiến sĩ – Bác sĩ Nguyễn Thành Nhân cũng giải thích để Chị Thúy hiểu rằng. Biến chứng nâng mũi bằng sụn nhân tạo mà Chị thực hiện trước đây do dùng một thanh silicone dẻo để nâng chiều cao toàn bộ từ thân mũi đến đầu mũi cho tất cả các dạng mũi.
Dù đã liên tục cải tiến chất lượng, nhưng vật liệu silicon dẻo chỉ phù hợp cho những trường hợp da mũi tương đối dày, mũi phải được nâng vừa phải để da đỉnh mũi không bị áp lực căng vì thế rất khó nâng cao và kéo dài đầu mũi như ý, đặc biệt là mô và da tháp mũi sẽ bị thoái hóa với thời gian, chất liệu dùng độn mũi lộ rõ dưới da, đầu mũi cao nhọn, bóng đỏ.
Do đó để khắc phục được tình trạng hiện tại của chị Bác sĩ Nhân đã đưa ra phương án thực hiện phương pháp phẫu thuật nâng mũi cấu trúc hay còn gọi là nâng mũi bằng sụn tự thân.
Chúng ta cùng xem lại một số hình ảnh trước và sau phẫu thuật cũng như nghe Chị Thanh Thúy nhận xét về kết quả sau khi phẫu thuật để thấy được phương pháp nâng mũi cấu trúc mang lại kết quả như thế nào đối với trường hợp của Chị Thanh Thúy nhé!
Có thể nói, hiệu quả của phương pháp nâng mũi cấu trúc không chỉ khắc phục được các biến chứng sau nâng mũi bằng sụn nhân tạo mà còn là một trong những phương pháp tối ưu trong phẫu thuật tạo hình mũi. Bằng chứng thuyết phục nhất chính là kết quả phẫu thuật của Chị Thanh Thúy.
Phòng khám xin chúc mừng Chị Thúy đã thành công sau ca phẫu thuật, với chiếc mũi mới của mình chúc chị luôn xinh đẹp và gặp nhiều may mắn và hạnh phúc hơn trong cuộc sống.
*** Phẫu Thuật Được Thực Hiện Tại Bệnh Viện Có Chuyên Khoa Phẫu Thuật Thẩm Mỹ.